GIẢI TRÍ
PIF tập trung vào hai mảng đầu tư chính của lĩnh vực Giải trí:
- Mô hình bất động sản công nghiệp giải trí: Hệ thống quán Bar, vũ trường, cơ sở Karaoke;
- Sản phẩm giải trí trên các nền tảng: Phim ảnh, âm nhạc, sự kiện, game show giải trí Có thể thấy ngành công nghiệp giải trí tại Việt Nam có tiềm năng phát triển rất lớn. Song, hiện tại vẫn đối mặt với nhiều hạn chế do mô hình quản lý cũng như cách phân khúc thị trường. Tuy nhiên, theo dự báo của Giám đốc toàn cầu Economics, bất động sản công nghiệp giải trí sẽ trở thành một hiện tượng thu hút nguồn vốn đầu tư khổng lồ.
THẨM MỸ
Mảng đầu tư chính: Cơ sở thẩm mỹ viện
Thị trường làm đẹp là một trong những thị trường có giá trị khổng lồ lên đến 45000 tỷ USD trên toàn cầu. Riêng Châu Á, doanh thu mỗi năm của các cơ sở thẩm mỹ lên đến 26,5 tỷ USD.
Tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) của ngành thẩm mỹ tại Việt Nam trong giai đoạn 2019 – 2027 theo Market Research thống kê vào khoảng 5.2% và liên tục phát triển mạnh mẽ do được đón nhận cởi mở từ người dùng trong ngành công nghiệp dao kéo.
CÔNG NGHỆ
Mảng đầu tư chính: Các startup về công nghệ
Startup là một trong những thị trường có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất và nhận được sự quan tâm từ các cá nhân và tập đoàn đầu tư.
BẤT ĐỘNG SẢN
Mảng đầu tư chính: Các dự án quy hoạch xây dựng.
Trên thực tế, đầu tư bất động sản là 1 thị trường đầy cơ hội nhưng rủi ro rất cao. Để đầu tư thành công đòi hỏi phải có những kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực bất động sản cao. Do đó PIF sàng lọc và đánh giá chi tiết từng dự án để hạn chế tối đa những cuộc đầu tư thất bại của khách hàng.